XƯỞNG MAY , áo thun GIÁ SỈ RẺ NHẤT TẠI TPHCM thun sỉ khẩu trang vải Giày dép ở đây không những nhiều mẫu mã đẹp mà màu sắc còn bắt mắt, hợp với thời trang 2018 ...

Xưởng may áo thun đồng phục atlan xin đưa ra 3 chú ý nhỏ cần thiết khi lựa chọn áo thun >vải canvas giá rẻ

Bán áo thun cho >dịch vụ phu thuốc khử trùng uy tín

, https://muaphelieu24h.net ; https://xaynhahcm.net

Quy trình sản xuất lụa tơ tằm tại Việt Nam

Lụa là một loại vải chất liệu mịn được dệt bằng tơ, được sử dụng từ thời xa xưa và được dệt bằng  thủ công, không có sự tham gia của máy móc mà đòi hỏi tay nghề của các nghệ nhân.Tuy nhiên quy trình sản xuất lụa tơ tằm để đáp ứng cho nhu cầu của người tiêu dùng là khâu cự kỳ quan trọng.

Không giống với việc sản xuất ra vải sợi tổng hợp thì quá trình để làm ra được những thước vải cao cấp thì việc trước tiên là phải chọn lựa giống tằm thích hợp, bạn nên dùng các giống tằm lưỡng hệ và được nhà nước cấp phép kinh doanh.

Tằm là loại nằm trong nhóm sâu ăn lá như bao loài sâu khác, nhưng nó vẫn được người dân chăm sóc nuôi nấng là vì họ phát hiện được sự đặc biệt trong quá trình sinh sản và phát triển của nó.

Áo lụa tơ tằm
Áo lụa tơ tằm

Vải Lụa tơ tằm

Là loại lụa ra xuất hiện đầu tiền ở Trung Quốc và nghề trồng dâu nuôi tằm lấy tơ củng bắt nguồn từ nơi này.

Bởi vì vẻ mượt mà, bóng bẩy và độ bền của nó nên nhanh chóng trở thành mặt hàng cao cấp thời xưa. Và nó chỉ được sử dụng cho Vua Chúa hoặc quan lại mà thôi.

Vả được dệt thủ công, kiểu dệt lụa tơ tằm từ cổ truyền của Việt Nam kết hợp pha trộn các loại sợi dọc và sợi ngang để tạo ra các mặt hàng thương mại khác nhau.

Quần áo lụa tơ tằm
Quần áo lụa tơ tằm

Quy trình sản xuất lụa tơ tằm

Đối với sợi tổng hợp nó được tạo ra từ các loại khoáng sản tự nhiên như dầu mỏ, khí đốt… còn riêng vải lụa thì phải trải qua quá trình Trồng dâu – nuôi tằm – lấy tơ – dệt vải.

Công đoạn nuôi tằm: Đây là khâu đòi hỏi sự cần mẫn bên cạnh việc lựa chọn thức ăn phải phù hợp để tránh cản trở quá trình hình thành sinh trưởng của tằm.Thức ăn chủ yếu của tằm là lá dâu,tuy nhiên lá dâu nên được lấy những nơi trồng an toàn màu mỡ, ít bị ảnh hưởng thuốc hóa học và ô nhiễm. Tùy vào sự tăng trưởng của tằm để chọn thức ăn.

Với giai đoạn đầu thì tằm sẽ phải trải qua 3 quá trình lột xác tương ứng với 3 thời kỳ ăn để lớn, trong  giai đoạn này cần tăng 1 lượng thức ăn từ 75-80%, một ngày nó ăn khoảng 10 bữa và yêu cầu người nuôi phải cung cấp đầy đủ lượng thức ăn để có đủ khả năng tạo ra loại kén tốt nhất.

Làm kén và nhả tơ: Khi tằm đủ độ chín thì phải bắt tằm lên né, để tằm nhả tơ tạo kén, tơ sẽ tạo kén từ ngoài vào trong.Trong hai ngày đêm này tằm sẽ miệt mài nhã ra những đường tơ uốn quanh mình và nằm yên trong kén khoảng 6 ngày

Tơ là loại sợi protein dạng sệt, trong suốt nó được tiết ra từ nước bọt của tằm chính, khi tiếp xúc với không khí nó sẽ tạo thành một cặp sợi tơ, sau khi nhả hết tơ chúng nằm yên bên trong kén và biến thành nhộng, lúc này là thời điểm thích hợp để chúng ta gỡ kén và đi ươm tơ.

Kén tằm
Kén tằm

Ươm tơ: Sau một tuần tằm lên né thì chúng ta bắt đầu tiến hành ươm tơ, trong vòng năm ngày ta phải ươm tơ hết các kén đã đóng nếu chậm sẽ biến thành con ngài, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình ươm tơ cũng như chất lượng của sợi tơ.

Kén được đem cho vào nước nóng để tiến hành kéo ra sợi tơ. Những sợi tơ này sẽ được liên kết với nhau, tùy vào số lượng sợi và số vòng xoắn, cũng như kỹ thuật dệt thủ công hay hiện đại để cho ra các loại vải có độ dày- mỏng, màu sắc, hay độ co giãn khác nhau.

Dệt lụa: Từ những sợi tơ được tạo ra thì các nghệ nhân bắt đầu vào quá trình dệt lụa và tùy vào chất liệu của từng sợi để tạo ra vải có độ bền đẹp khác nhau.

Có thể là thủ công hay hiện đại trong khâu này đều đòi hỏi sự cẩn thận, chịu khó để cho ra những loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Nhuộm màu: sau khi kết thúc quá trình dệt vải thì bước cuối cùng chính là nhuộm vải. Có thể sử dụng máy hoặc là các thùng chưa để nhuộm màu. Lưu ý nên chọn loại màu tốt để không ảnh hưởng đến chất lượng vải.

Sau khi nhuộm cần phải làm sạch vải đảm bảo vải không còn chất bẩn hoặc các sơ xước trong quá trình dệt.

Ngày nay với các loại máy móc hiện đại, màu trắng ngà ban đầu của sợi tơ đã được khoác một lớp áo mới đẹp hơn, đa dạng phong phú hơn,và được rất nhiều người ưa chuộng bởi màu sắc đa dạng của chúng.

Nhuộm vải tại làng Nha Xá
Nhuộm vải tại làng Nha Xá

Công dụng của vải lụa khác gì với vải thun

Vải Lụa thường được sử dụng để làm các bộ quần áo cao cấp như làm váy cưới, khăn quàng cổ, đồ ngủ hoặc đồ mặc ở nhà, có thể làm trang sức từ sợi tơ lụa.

Bên cạnh đó vải lụa còn có thể được dùng trong nội thất như rèm cửa, chăn ga gối nệm. Đặc biệt nó còn được ứng dụng trong nghành ý tế, quân sự như áo chống độc, bao đựng thuốc nổ, và chỉ khâu trong y tế một số thầy thuốc đông y còn dùng để làm mạch máu nhân tạo thời xưa.

Áo lụa sơ mi
Áo lụa sơ mi

Vải thun: thông thường vải thun dẽ được làm từ sợi bông hoặc là sợi tổng hợp nên được dùng chủ yếu để may quần áo đồng phục như áo học sinh, đồng phục cho công sở, văn phòng… Ngoài ra nó cũng được dùng để làm một số đồ trong gia dung như khăn trải bàn, khăn tắm, thảm trải cũng có một số sản xuất chăn ga gối đệm.

Vải lụa được xem là vải cao cấp sử dụng cho tầng lấp thượng lưu còn vải thun thì được sử dụng phổ biến hơn vơi dành cho mọi tầng lớp xã hội đều sử dụng. Từ người giàu cho đến người nghèo, từ công nhân cho đến doanh nhân.

Vải thun
Vải thun

Với những thông tin mà xưởng may áo thun đồng phục Sỉ Tân Bình cung cấp hi vọng điều đó sẽ bổ sung thêm được một phần nào thông tin liên quan đến vải lụa sợi tơ tằm.